NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - BỘ MÔN VĂN & VĂN HOÁ VIỆT NAM
*PGS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THÁI
Học vị: Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam
Chức danh khoa học: Phó giáo sư (2015)
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học – ĐH Thái Nguyên
Email: thaiptp@tnus.edu.vn, phamphuongthai@tnus.edu.vn
Lĩnh vực nghiên cứu:Văn học, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc thiểu số, Du lịch
Công trình nghiên cứu tiêu biểu
Công bố quốc tế
1. Phạm Thị Phương Thái, Tạ Thị Thảo, Factors affecting access to reproductive healthcare services of ethnic minority women: evidence in Viet Nam, International Journal of Management (IJM) (Scopus, Q4) 11 (6), 1698 – 1709, 2020.
2. Phạm Thị Phương Thái, Employment issues among ethnic minorities: the case of Vietnam, Asian Journal of Humanities and Social Studies 8 (1), 2020.
Công bố trong nước
3. Phạm Thị Phương Thái, Sinh kế dựa vào tri thức khai thác nguồn lợi tự nhiên của dân tộc thiểu số rất ít người khu vực Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 568, 79-81, 2020.
4. Phạm Thị Phương Thái, Trần Thế Dương, Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế- xã hội đối với dân tộc thiểu số rất ít người nhìn từ góc độ không gian sinh tồn (trường hợp dân tộc Mảng và La Hủ ở tỉnh Lai Châu), Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 65, 64-71, 2020
5. Phạm Thị Phương Thái, Khai thác then Việt Bắc trong phát triển du lịch, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Sở KH và CN tỉnh TN , 16-21, 2020
6. Phạm Thị Phương Thái, Tạ Thị Thảo, Xã hội hóa vai trò giới trong gia đình dân tộc Cờ Lao và dân tộc Ê Đê, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc 2 (8), 2019
7. Phạm Thị Phương Thái, Thái Hải bảo tồn tài nguyên văn hóa dân gian phục vụ du lịch, Tạp chí Du lịch 6, 18 – 20, 2019.
8. Phạm Thị Phương Thái, Phạm Lan Hương, Nguyễn Đức Hiếu, Trần Duy Khánh, Khai thác tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp nhìn từ Vườn Quýt Hang Hú, Tạp chí Dân tộc 219, 47 – 49, 2019
9. Phạm Thị Phương Thái, Vần luật và tiết điệu thể hát nói, Tạp chí Nghiên cứu Văn học-Viện Văn học 6 (556), 76-83, 2018
10. Phạm Thị Phương Thái, Vần luật và tiết điệu thể hát nói, Tạp chí Nghiên cứu văn học 6, 76-82, 2018
Đề tài / Dự án: Chủ nhiệm:
1. Nghiên cứu diễn tiến các loại thể thơ dân tộc thời trung đại; B2007-TN08-05; 2007 - 2008
2. Nghiên cứu đời sống tâm linh của người Sán Chi qua nghi lễ vòng đời; B2013-TN07-01; 2013 - 2015
3. Khai thác giá trị văn hóa dân gian nhằm phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên; NVKHK.03/2017; 2017 - 2020
4. Những giải pháp cơ bản, cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách bảo tồn và phát triển các tộc thiểu số rất ít người ở nước ta hiện nay, CTDT.42.18/16-20; 2018 – 2020
=======================================================================
*TS. GVC. NGUYỄN DIỆU LINH
Chức vụ: Phụ trách Bộ môn
Học vị: Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam năm 2012 tại Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam đương đại, Văn học dưới góc nhìn văn hóa
Học phần giảng dạy: Văn học Việt Nam đương đại; Trích giảng văn học Việt Nam; Ẩm thực và Trang phục Việt Nam; Văn học đương đại Việt Nam - từ góc nhìn tương tác thể loại; Phong trào Thơ Mới và việc đổi mới thi pháp thơ trữ tình Việt Nam; Tiếng Việt cho người nước ngoài.
Email: linhnd@tnus.edu.vn
Một số công trình tiêu biểu:
Sách:
- Cảm nhận thời gian (Phê bình tiểu luận, viết cùng một tác giả khác), NXB Hội nhà văn, 2010, Sách tham khảo
- Theo những trang thơ (Phê bình tiểu luận), NXB Hội nhà văn, 2014 Sách tham khảo
- Thơ Chế Lan Viên trong tiến trình đổi mới văn học Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên, 2018, Sách chuyên khảo
Bài báo:
- Nguyễn Diệu Linh, Nhận thức về quá khứ trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3 (433), 3 – 2008
- Nguyễn Diệu Linh, Khổng Đại Thạch, Hình ảnh Hà Nội trong Cửa hiệu giặt là của Đỗ Bích Thúy, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, Số 268, 2017
- Nguyễn Diệu Linh, Cái nhìn nhân bản của Nguyễn Minh Châu về hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn sau năm 1975, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 33 (58), 10/2017
- Nguyễn Diệu Linh, Vai trò thày mo trong nghi lễ tang ma của người Mường, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 403, 1/2018
- Nguyễn Diệu Linh - Chu Thị Thu Thiện, Phẩm chất người phụ nữ Hà Nội trong tập truyện Hà Nội trong mắt tôi của Nguyễn Khải, Tạp chí Khoa học và công nghệ ĐHTN tập 188, số12/3, 10/2018
- Bùi Linh Huệ, Nguyễn Diệu Linh, Cảnh quan và con người miền núi trong truyện đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 67(2), 49 – 59, 2022.
- Nông Bích Phượng, Nguyễn Diệu Linh, Nghiên cứu sự chuyển thể nhân vật từ tiểu thuyết phố (Chu Lai) đến phim truyền hình người Hà Nội (Hoàng Tích Chỉ - Đoàn Lê), Tạp chí Giáo dục, 2, 241 – 244, 2023.
===================================================================
*TS. GVC. BÙI LINH HUỆ
Học vị: Tiến sĩ chuyên ngành Ngữ văn Anh, Đại học Keele, 2016
Hướng nghiên cứu chính: văn học Anh - Mĩ; văn học Việt Nam cận đại tới nay; nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa; văn học so sánh
Học phần giảng dạy: Văn học châu Âu, Văn học so sánh, Tiếng Anh chuyên ngành Báo chí, Tiếng Anh chuyên ngành Văn học, Vietnamese Culture, Tiếng Việt cho người nước ngoài.
Email: huebl@.tnus.edu.vn
Công trình nghiên cứu tiêu biểu:
1. Nguyen Thu Quynh, Duong Thu Hang, Bui Linh Hue (2023), Endangered languages in Vietnam: A case study of Arem language, Journal of the Southeast Asian Linguistics Society, 12, 85 – 97.
2. Bùi Linh Huệ (2023), The perception of kí in South Vietnamese literature (1954 – 1975), Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE Journal of Science), 4 (68), 83 – 92.
3. Bùi Linh Huệ, Dương Thu Hằng (2023), Thân thể trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương từ góc nhìn so sánh với văn học Đông Á, Tạp chí KH Đại học Sư phạm Hà Nội, 68, 41 – 52.
4. Bùi Linh Huệ, Nguyễn Diệu Linh (2022), Cảnh quan và con người miền núi trong truyện đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 67(2), 49 – 59.
5. Bùi Linh Huệ, Nguyễn Thị Trang (2021), The folklore material in Ha Thi Cam Anh's The Son and Leslie M. Silko's Ceremony from the ecocritical ethnic minority perspectives, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 66(4), 3 – 10.
6. Bùi Linh Huệ (2020), Applying Cultural Studies in Studying Biographical Genres, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE Journal of Science), 65 (11), 64 – 71.
7. Bui Linh Hue (2019), Thieu Son's Literary Conceptions Seen from the Perspectives of Western Romanticist Sincerity, Hanoi National University of Education Journal of Science, Vol 63 (11), 38-47.
8. Bùi Linh Huệ, Vương Hồng Cúc, Đinh Ngọc Mai (2018), Cái nhìn phương Tây trong Pháp du hành trình nhật kí của Phạm Quỳnh và Đi Tây của Nhất Linh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 409, 102-106.
9. Bùi Linh Huệ (2017), Don Quixote & anh em: gia phả nhà thằng ngốc dưới góc nhìn văn hóa, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Đô, số 16, 11-19.
10. Bùi Linh Huệ (2016), Hư cấu và phi hư cấu trong trường phái New Journalism (1960-1980): một thử nghiệm báo chí, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 3, 37-42.
11. Bui Linh Hue, Nguyen Thi Ngoc Minh (2013), Investigative Reportage in Vietnamese Literature: Journey between Marginal and Mainstream, Emergence: University of Southampton Research Journal, Vol. 5, 2-9.
12. Bùi Linh Huệ (2008, viết chung), Xéc-van-téc và Đôn Ki-hô-tê, NXB Giáo dục.
=============================================================
*TS. GVC. NGHIÊM THỊ HỒ THU
- Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam tại Viện hàn lâm Khoa học xã hội - Học Viện Khoa học xã hội năm 2019.
- Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam hiện đại, văn hóa Việt Nam
- Môn giảng dạy ở bậc đại học và sau đại học: Văn học Việt Nam hiện đại, Tiếng Việt thực hành, Kĩ năng giao tiếp, Ẩm thực và trang phục Việt Nam, Kĩ năng dẫn chương trình, Tiếng Việt cho người nước ngoài.
- Email: thunth@.tnus.edu.vn
Một số công trình tiêu biểu:
Bài báo:
1. Nghiêm Thị Hồ Thu, Đỗ Thu Sinh, Đoàn Đức Hải, Thiên tính nữ trong tiểu thuyết 1981 và Nhiều cách sống của Nguyễn Quỳnh Trang, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 4(101), 2016
2. Nghiêm Thị Hồ Thu, Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 4 (271), 2018
3. Nghiêm Thị Hồ Thu, Không gian thành thị trong văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 407, 5/ 2018
4. Nghiêm Thị Hồ Thu, Chủ đề tình yêu trong văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 409, 7/ 2018
5. Nghiêm Thị Hồ Thu, Quan niệm nghệ thuật trong văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 283, 8/2018
6. Nghiêm Thị Hồ Thu, Không gian núi rừng trong văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 201, số 8, 2019.
7. Nghiêm Thị Hồ Thu, Nhân vật trí thức trong văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 225, số 6, 2020.
8. Nghiêm Thị Hồ Thu, Nhân vật nghệ sĩ trong văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ, 316-317, 2021.
9. Nghiêm Thị Hồ Thu, Nhân vật nông dân trong văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 226 (6),, 2021.
10. Nghiêm Thị Hồ Thu, Làng quê trong văn xuôi Ngọc Giao, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 227 (6), 136 – 142, 2022.
Sách:
- Sắc diện văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc (Viết chung), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2014.
- Phát triển tư duy tiếng Việt cho học sinh lớp 5 (Viết chung), NXB Dân trí, Hà Nội, 2021.
- Tài liệu đọc hiểu văn bản (Dành cho học sinh lớp 10-11-12) (Viết chung), NXB Đại học Quốc gia, HàNội, 2022.
- Luyện tập phát triển năng lực đọc hiểu và năng lực viết (Dành cho học sinh lớp 10-11-12) (Viết chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2022.
- Luyện tập phát triển năng lực môn Ngữ văn 7 (Viết chung ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022.
==========================================================================
*TS. GVC. LA THỊ MỸ QUỲNH
Học vị: Tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học năm 2021 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội.
Lĩnh vực nghiên cứu:
+ Ngữ pháp tiếng Việt
+ Ngữ dụng học tiếng Việt
+ Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
+ Tiếng Việt cho người nước ngoài
Học phần giảng dạy: Tiếng Việt thực hành, Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt, Ngữ dụng học tiếng Việt, Tiếng Việt cho người nước ngoài.
Email: quynhltm@tnus.edu.vn
Một số công trình tiêu biểu:
1. Vai trò của quan hệ từ phụ thuộc “để” trong cấu trúc vị tố - tham thể, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống số 8 (262) 2017, tr15-20;
2. Vai trò ngữ pháp, ngữ nghĩa của quan hệ từ phụ thuộc “bằng” trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 7 (287) 2019, tr10-17;
3. Vai trò của quan hệ từ tiếng Việt trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) nhìn từ lý thuyết ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học, đã được duyệt đăng vào số tháng 12/2019, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống.
4. La Thị Mỹ Quỳnh, Nhận diện đặc điểm và xác lập hệ thống quan hệ từ phụ thuộc trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 7 - 2023, 3 – 13, 2023.
5. La Thị Mỹ Quỳnh, Vai trò của quan hệ từ phụ thuộc tiếng Việt đối với cấu trúc đề - thuyết, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, 1, 1 – 1, 2022.
====================================================================
*TS. GVC. HÀ XUÂN HƯƠNG
Học vị: Tiến sĩ chuyên ngành Văn học dân gian tại Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam năm 2019
Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học và văn hóa dân gian các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc
Học phần giảng dạy: Văn học dân gian, Văn học Việt Nam, Lễ hội dân gian Việt Nam, Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Tiếng Việt cho người nước ngoài.
Email: huonghx@tnus.edu.vn
Một số công trình tiêu biểu:
1. Hà Xuân Hương. 2015. Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội về người anh hùng lịch sử của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc, Nxb Khoa học Xã hội.
2. Hà Xuân Hương. 2017. “Thân phận người phụ nữ trong dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), tập 172, số 12/2, tr. 3 – 7.
3. Hà Xuân Hương. 2017. “Thân phận người phụ nữ trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người Thái”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội (Học viện Khoa học Xã hội), số 12 (55), tr. 99 – 104.
4. Hà Xuân Hương. 2018. “So sánh lối diễn đạt trong dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Duy Tân – Đà Nẵng), số 03 (28), tr. 3 – 9.
5. Hà Xuân Hương. 2018. “Ảnh hưởng của văn hóa Kinh, Hán tới thi pháp lời thơ nghệ thuật của dân ca trữ tình sinh hoạt Tày”, Tạp chí Khoa học (Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng), số 27 (01), tr. 24 – 30.
6. Hà Xuân Hương. 2018. “So sánh thể thơ trong dân ca trữ tình sinh hoạt của người Tày và người Thái”, Tạp chí Khoa học (Đại học Tân Trào), số 08 – 6/2018, tr. 87 – 91.
========================================================================
*TS. TRỊNH THỊ THU HÒA
- Tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học năm 2017
- Lĩnh vực nghiên cứu : Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
- Môn giảng dạy: Tiếng Việt thực hành, Phong cách học tiếng Việt, Kĩ năng giao tiếp.
- Email: hoattt@tnus.edu.vn
Một số công trình tiêu biểu:
1. 2016, Đặc điểm định danh thực vật trong tiếng Sán Dìu, Tạp chí NN và ĐS, số 7
2. 2017, Phương thức định danh từ ngữ chỉ tên cây thuốc trong tiếng Sán Dìu, Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư, số 3
3. 2019, Các từ ngữ chỉ bộ phận thực vật trong tiếng Sán Dìu, Tạp chí NN và ĐS, số 1
4. 2019, Các từ ngữ chỉ bộ phận động vật trong tiếng Sán Dìu, Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư, số 3
5. 2019, Tình hình thực thi chính sách bảo tồn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít người ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một ở Việt Nam hiện nay – Những vấn đề lí luận và thực tiễn.
==============================================================================================
./.