-
Bài thơ “Từ ấy” ra đời trong hoàn cảnh nào?
-
Theo tác giả, khi trở thành người chiến sĩ cộng sản, cũng có nghĩa là trở thành:
-
Năm chặng đường thơ trong đời thơ Tố Hữu gồm 7 tập, sắp xếp nào sau đây đúng với trình tự thời gian?
-
Hai câu nào trong bài thơ cho thấy sự giác ngộ lí tưởng cộng sản của tác giả?
-
Hai câu nào trong bài thơ cho thấy sự giác ngộ lí tưởng cộng sản của tác giả?
-
Câu 1:Nhận xét nào sau đây là nhận xét đúng về Từ ấy của Tố Hữu?
-
Câu 2:Dòng nào nói không đúng về tác giả Tố Hữu?
-
Câu 3:Nhan đề Từ ấy của Tố Hữu được hiểu như thế nào?
-
Câu 4:Cách diễn đạt nào sau đây đúng nhất với thời điểm nhà thơ Tố Hữu bắt gặp lí tưởng cộng sản được thể hiện trong bài thơ Từ ấy?
-
Câu 5:Bao trùm lên khổ thơ thứ nhất của bài thơ Từ ấy của Tố Hữu là một niềm vui lớn. Niềm vui ấy có thể diễn đạt bằng các từ ngữ nào?
-
Câu 6:Dòng nào khái quát được những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ Từ ấy của Tố Hữu?
-
Câu 7:Cụm từ "bừng nắng hạ" trong câu "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ" trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu nhằm chỉ điều gì?
-
Câu 8:Tập thơ Từ ấy của Tố Hữu có mấy phần và tên từng phần xếp theo thứ tự nào?
-
Câu 9:Tác dụng của ba lần lặp lại chữ "là" ("là con, là em, là anh") trong khổ thơ cuối bài Từ ấy của Tố Hữu là gì?
-
Câu 10:Khi được giác ngộ lí tưởng, nhà thơ Tố Hữu đã có một nhận thức mới về lẽ sống, lẽ sống đó được thể hiện trong bài Từ ấy, lẽ sống đó là:
-
Câu 11:Câu thơ nào trong bài thơ Từ ấy cho thấy tình yêu thương con người của nhà thơ Tố Hữu không phải là thứ tình thương chung chung mà là tình hữu ái giai cấp?
-
Câu 12:Giọng điệu bài thơ Từ ấy của Tố Hữu có thể diễn đạt bằng những từ ngữ nào?
-
Câu 13:Tập thơ nào không phải của Tố Hữu?
-
Câu 14:Hai từ "để" lặp lại ở đầu câu 2 và 3 trong khổ thơ thứ hai bài Từ ấy của Tố Hữu có tác dụng:
-
Câu 15:Hình ảnh "mặt trời chân lí" trong câu thơ "Mặt trời chân lí chói qua tim" trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu nên được hiểu là gì?